Đau bả vai, đau cổ lâu ngày là triệu chứng của bệnh gì, cách điều trị hiệu quả đơn giản và an toàn
Hình 1: Đau bả vai (Ảnh minh họa)
Các biểu hiện đau vai gáy, đau cổ thường gặp nhất là gối đầu cao khi ngủ hoặc kê đầu trên vật cứng một thời gian dài vài tiếng như: Khi đi xe đò ngủ đầu tựa trên ghế dựa, nằm xem tivi... bệnh rất dễ xảy ra đối với người bắt đầu đến tuổi trung niên, với hệ mạch máu đã giảm tính dẻo dai, đàn hồi.
Ngoài ra nguyên nhân dẫn đến hội chứng đau cổ vai còn do tổn thương các mặt khớp của cột sống cổ như: Thoái hóa cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, vẹo cổ bẩm sinh, dị tật, viêm, chấn thương vùng cổ, ung thư, lao, u hố sau..., hoặc do công việc hàng ngày dẫn đến những chấn thương nhỏ nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần như lái xe, sơn trần, làm việc với máy vi tính.
Bệnh hay gặp ở những người hay nằm nghiêng, co quắp, ngồi làm việc, sinh hoạt sai tư thế; khi cơ thể yếu mệt, tốc độ hoạt động của hệ tuần hoàn giảm, việc lưu thông máu và trao đổi ôxy trong cơ thể giảm cũng sẽ dễ bị đau nhức khi ngủ dậy. Đôi khi có những trường hợp hội chứng đau vai gáy xuất hiện tự phát mà không có nguyên nhân rõ rệt.
Nếu các triệu chứng trên kéo dài lâu ngày, thì sẽ dẫn đến các bệnh xương khớp.
1. Thoái hóa cột sống
Hình 2: Cột sống bị thoái hóa (Ảnh minh họa)
Thoái hóa cột sống là bệnh nan y về xương khớp và rất phổ biến hiện nay, hầu hết mọi người đều gặp trong các giai đoạn của cuộc đời, nhất là khi lớn tuổi.
Các biến chứng nguy hiểm của thoái hóa cột sống
Hạn chế khả năng vận động: Thoái hóa cột sống sẽ gây ảnh hưởng lên cột sống, các khớp bị biến dạng, sưng, viêm gây ra tình trạng đau nhức, mỏi cổ, vai gáy, thắt lưng mà người bệnh vẫn phải chịu đựng từ đó khiến sức khỏe bệnh nhân giảm sút, hạn chế khả năng vận động.
Hình 3: Biến chứng nguy hiểm của Thoái hóa cột sống (Ảnh minh họa)
Rối loạn tiền đình: Bởi vì do thoái hóa làm tổn thương vào lỗ tiếp hợp (đau đầu, chóng mặt, buôn nôn, nôn mỗi khi đứng lên, ngồi xuống, thay đổi tư thế lúc nằm). Rối loạn tiền đình còn làm cho người bệnh mệt mỏi, ăn kém, ngủ kém, lo lắng, trầm cảm, đặc biệt là người cao tuổi rất dễ bị ngã gây tai nạn. Đây là một vòng luẩn quẩn, càng lo lắng, mệt mỏi, ngủ kém thì bệnh càng nặng thêm
Bại liệt: Tình trạng bệnh không được phát hiện và hỗ trợ điều trị sớm có thể gây ra hiện tượng teo cơ, bại liệt một hoặc cả hai cánh tay.
Thoái hóa đốt sống chèn ép tủy cổ gây rối loạn cảm giác tứ chi, rối loạn thần kinh thực vật.
2. Gai cột sống
Là tình trạng các gai xương mọc ở hai bên rìa cột sống cổ và lưng, chúng sẽ chèn ép vào gân, cơ và tạo nên những cơn đau nhức, nhiều nhất là ở cổ, gáy và lưng.
Biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời bệnh gai cột sống
Thoát vị đĩa đệm: Gai xuất hiện ở phân đoạn đốt sống nào có thể làm rách bao xơ đĩa đệm ở phần đốt sống ấy, làm tràn dịch nhầy hình thành khối thoát vị. Thoát vị đĩa đệm làm chèn ép các rễ thần kinh, gây đau nhức dữ dội, cơn đau có thể khiến họ mất khả năng vận động, nguy cơ tàn phế cao.
Đau thần kinh tọa: Các gai mọc ở cột sống lưng có thể chèn ép dây thần kinh tọa gây đau nhức. Đau có khi âm ỉ nhưng cũng có khi dữ dội, cơn đau tăng nặng khi người bệnh hắt hơi, ho, cúi người.
Đau thần kinh liên sườn: Là một trong những biến chứng thường gặp do gai cột sống lưng gây ra. Người bệnh sẽ gặp các cơn đau từng đợt hoặc kéo dài liên tục hàng ngày dọc theo dây thần kinh liên sườn, cơn đau tăng nặng khi ho, hắt hơi hoặc thay đổi tư thế và chỉ đau ở một bên.
3. Thoát vị đĩa đệm
Hình 4: Nguyên nhân gây Gai cột sống (Ảnh minh họa)
Thoát vị đĩa đệm: Cũng như bệnh gai cột sống thì khi bị thoát vị đĩa đệm ở cổ và lưng, bệnh nhân cũng khiến bệnh nhân có cảm giác đau nhức, khó chịu ở cơ vai, cánh tay. Bởi vì các nhân nhầy đĩa đệm sau khi thoát ra khỏi vị trí thông thường, chúng sẽ di chuyển tự do và chèn ép vào các cơ lưng, cơ vai mỗi khi bệnh nhân đi lại, vận động.
Biến chứng khi mắc bệnh thoát vị đĩa đệm
Hình 5: Thoát vị đĩa đệm (Ảnh minh họa)
Rối loạn cảm giác: Biến chứng này thường xảy ra ở những khoảng da tương ứng với rễ thần kinh bị tổn thương, phổ biến nhất là cảm giác nóng, lạnh và xúc giác.
Rối loạn vận động: Người bệnh có thể bị bại liệt ở hai chân do rễ thần kinh chi phối.
Rối loạn cơ thắt: Biểu hiện lúc đầu là bí tiểu, sau đó tiểu không thể kiểm soát được, luôn có nước tiểu chảy rỉ ra do cơ thắt kiểu ngoại vi bị liệt không thể giữ nước tiểu.
Chính vì vậy khi có các dấu hiệu về đau cổ , vai gáy lâu ngày, bạn nên đi khám các bệnh việm chuyên khoa và có uy tín để đưa ra các phương pháp điều trị kịp thời, tránh gây ra hậu quả biến chứng gây nguy hại cho sức khỏe.
4. Bên Tây Y, đối với các bệnh xương khớp, chủ yếu có hai phương pháp điều trị như dưới đây
Hình 6: Điều trị Xương khớp bằng Tây Y (Ảnh minh họa)
Tiêm, sử dụng thuốc Tây Y: Các thuốc điều trị xương khớp trong Tây Y chủ yếu là thuốc chứa thành phần giảm đau, kháng viêm và thuốc bổ. Chính vì vậy thuốc chỉ mang tính chất giảm đau trong thời gian sử dụng, mà hoàn toàn không thể trị dứt điểm được các căn bệnh này.
Phẫu thuật: Khi bệnh nhân uống các loại thuốc chữa viêm không có hiệu quả hoặc điều trị nội khoa và phục hồi chức năng 3 tháng mà bệnh không giảm, các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật.
Việc điều trị bằng thuốc hay phẫu thuật đều để lại những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người bệnh. Không những chỉ là biện pháp tạm thời điều trị giảm đau mà sau khi điều trị lâu dài sẽ dẫn đến suy tim, suy thận, ảnh hưởng đến sức khỏe.
5. Đơn vị hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp hiệu quả, an toàn, mang lại niềm tin cho người bệnh
Hiện nay, rất nhiều bệnh nhân khi muốn điều trị xương khớp vô cùng hoang mang không biết điều trị ở đâu cho an toàn, hiệu quả vì nhiều trường hợp mất tiền, bệnh lại không khỏi. Hơn những thế, nhiều bệnh nhân do điều trị và sử dụng thuốc không đúng quy định dẫn đến bị suy tim suy thận, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Hiểu được vấn đề này, Trung Tâm Điều Trị Phục Hồi Xương Khớp Việt Nam đã ra đời nhằm mục đích hỗ trợ điều trị hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân.
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ SAU 7 -14 NGÀY
TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI XƯƠNG KHỚP VIỆT NAM LÀM HÀI LÒNG HƠN 50.000 BỆNH NHÂN VỀ CHẤT LƯỢNG AN TOÀN !