Vôi cột sống bản chất là lắng đọng canxi ở các dây chằng nối từ thân đốt đến các mấu vai, mấu ngang khiến cột sống bị vôi hóa và hình thành các gai xương. Từ đó làm cho vận động của người bệnh trở nên khó khăn, đồng thời đè ép vào các dây thần kinh, đè ép vào mạch máu khiến người bệnh cảm giác đau đớn.
Hình 1: Vôi hóa cột sống (Ảnh minh họa)
Đau vùng cổ hoặc thắt lưng là biểu hiện Vôi hóa cột sống đầu tiên và kéo dài trong suốt quá trình bị.
Hình 2: Triệu chứng Vôi hóa cột sống (Ảnh minh họa)
+ Đối với Vôi hóa cột sống cột sống cổ (vôi hóa đốt sống cổ) thì các cơn đau lây lan nhanh chóng và trầm trọng đến phần hai và hai chi trên (hai cánh tay).
+ Đối với Vôi hóa cột sống thắt lưng (vôi hóa đốt sống lưng) thì cơn đau nhanh chóng lan đến xương cùng và gây đau nhức, tê liệt hai chi khiến bệnh nhân đi lại rất khó khăn.
Mất kiểm soát tiểu tiện và đại tiện.
Hình 3: Nguyên nhân dẫn đến Vôi hóa cột sống (Ảnh minh họa)
Những người lao động tay chân thường xuyên khuân vác nặng, hoặc những người bị thừa cân, béo phì làm gia tăng áp lực lên xương khớp, khiến cột sống nhanh chóng bị thoái hóa cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh Vôi cột sống.
Thói quen ngồi nhiều, lười vận động làm ảnh hưởng xấu đến quá trình lưu thông máu nuôi dưỡng các khớp hoặc sai tư thế hoạt động.
Đặc biệt, cơ thể thiếu dưỡng chất chuyên biệt dành cho xương khớp làm các tế bào sụn bị mòn, bong tróc đồng thời xương dưới sụn bị xốp và yếu đi, là những tác nhân thúc đẩy sự hình thành và phát triển bệnh.
Hình 4: Biến chứng của Vôi hóa cột sống gây nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh (Ảnh minh họa)
Vôi hóa cột sống có thể dẫn đến bệnh thoát vị đĩa đệm, ảnh hưởng đến dây thần kinh tọa, thần kinh liên sườn.
Vôi hóa cột sống ảnh hưởng đến hệ thống cảm giác của cơ thể: Gây đau ở một phạm vi ngực nhất định và lây lan đến các bộ phận xung quanh, chèn ép phổi khiến bệnh nhân rất khó khăn trong việc thở cùng những cơn đau lồng ngực dữ dội.
Ảnh hưởng đến khả năng vận động. Nếu di chuyển thì hệ thống gai xương sẽ cọ xát trực tiếp vào hệ thống dây thần kinh tọa, gân, dây thần kinh liên sườn gây nên những cơn đau cấp tính vô cùng đau đớn cho bệnh nhân.
Hình 5: Cách điều trị Vôi hóa cột sống theo phương pháp Tây Y (Ảnh minh họa)
Tiêm, sử dụng thuốc Tây Y: Thuốc Tây y chứa các thành phần giảm đau, kháng viêm và thuốc bổ nên ngay khi điều trị sẽ đỡ đau ngay. Nhưng lại gặp các tác dụng phụ do thành phần giảm đau mang lại: Người bồn chồn, mất ngủ, điều trị lâu ngày có thể dẫn đến suy tim, suy thận.
Phẫu thuật: Bệnh nhân có biểu hiện chèn ép rễ thần kinh, hoặc tủy sống tiến triển nặng mà điều trị nội khoa và phục hồi chức năng 3 tháng mà không giảm, các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật.
Việc điều trị bằng thuốc hay phẫu thuật đều để lại những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người bệnh. Không những chỉ là biện pháp tạm thời điều trị giảm đau mà sau khi điều trị lâu dài sẽ dẫn đến suy tim, suy thận, ảnh hưởng đến sức khỏe.
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ SAU 7 -14 NGÀY
TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI XƯƠNG KHỚP VIỆT NAM LÀM HÀI LÒNG HƠN 50.000 BỆNH NHÂN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ DỊCH VỤ !
Dấu hiệu vôi cột sống là một trong những điểm giúp bạn sớm phát hiện bệnh lý để có giải pháp điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, không phải ai cũng nhận thấy được những dấu hiệu này. Chính vì vậy bài viế...
Hỏi: Địa chỉ hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống uy tín, an toàn ở đâu thưa bác sĩ? Tôi bị vôi hóa cột sống cũng khá lâu rồi, đã điều trị tại nhiều cơ sở y tế khác nhau tuy nhiên hiệu quả chưa được ...
Càng ngày, tỷ lệ những người làm việc văn phòng càng dễ mắc bệnh xương khớp. Lý giải tình trạng trẻ hóa độ tuổi bị bệnh xương khớp, các chuyên gia cho rằng: “Thói quen lười vận động là một tro...
Một câu chuyện được lưu truyền ở Nhật Bản đã giúp cho 1 gia đình thọ đến hơn 200 tuổi bằng cách bấm vào huyệt trường sinh vào 8 ngày trước khi trăng non (tức thời điểm cuối tháng). Dù khô...
Hệ xương khớp có nhiệm vụ nâng đỡ, vận động cho cơ thể. Việc duy trì vận động cơ thể hợp lý của mỗi cá nhân sẽ giúp phòng ngừa, điều trị và phục hồi một số bệnh, tăng cường lực và sức mạnh của cơ b...
Hàng năm cứ mỗi khi thời tiết chuyển mùa, một số bệnh thường xuất hiện hoặc tái phát, trong đó có các bệnh về xương khớp, thường gặp nhất ở người cao tuổi. Nên làm gì để phòng bệnh xương khớp lúc c...