BỆNH GOUT

 

Bệnh Gout còn gọi là thống phong, là một loại viêm khớp, thường gặp ở nam giới. Bệnh gout xảy ra do sự gia tăng quá nhiều acid uric trong máu. 

 

1. Triệu chứng của bệnh Gout

 

Bệnh Gout và những con số báo động 

Hình 1: Bệnh Gout và những con số báo động (Ảnh minh họa)

 

Icon Đau khớp dữ dội: Bệnh Gout thường ảnh hưởng lớn  tới các ngón chân cái, nhưng nó có thể xảy ra ở bàn chân, mắt cá chân, đầu gối, bàn tay và cổ tay.

 

Icon Khó chịu kéo dài: Sau khi cơn đau nặng nhất giảm xuống, một số khó chịu khớp có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần. Cơn gout cấp có thể ảnh hưởng đến nhiều khớp và kéo dài.

 

IconTriệu chứng khác: Các khớp bị bệnh, da rất đỏ hoặc hơi tím quanh khớp bị đau, nhiễm trùng. Người bệnh có thể bị sốt, lạnh run và khó khăn trong việc cử động.Trên bàn tay, khuỷu tay, hay tai xuất hiện những u nhú, sưng to, thường được gọi là hạt tophi.

 

2. Các giai đoạn của bệnh Gout

 

Các giai đoạn của bệnh Gout 

Hình 2: Các giai đoạn của bệnh Gout (Ảnh minh họa)

 

IconGiai đoạn 1: Ở giai đoạn này, mức axit uric trong máu đã tăng lên nhưng vẫn chưa xuất hiện các triệu chứng bệnh Gout. Đau chủ yếu vào ban đêm lúc 24h khiến bệnh nhân mất ngủ.

 

IconGiai đoạn 2: Ở giai đoạn này, nồng độ axit uric lúc này rất cao, dẫn đến hình thành các tinh thể xuất hiện ở ngón chân. Trong giai đoạn này, bạn sẽ cảm thấy đau khớp nhưng cơn đau sẽ không kéo dài. 

 

IconGiai đoạn 3: Ở giai đoạn 3 này, các triệu chứng của bệnh sẽ không biến mất và các tinh thể axit uric sẽ tấn công nhiều khớp. Đây là giai đoạn sẽ xuất hiện các khối chất nổi dưới da. Tình trạng này sẽ làm bạn bị đau nghiêm trọng hơn và thể phá hủy sụn.

 

 Hầu hết người bị bệnh gút chỉ mắc 1 hay 2 giai đoạn, rất hiếm người có bệnh tiến triển đến giai đoạn 3 do đã được điều trị đúng cách ở giai đoạn 1, 2.

 

3. Nguyên nhân dẫn đến bệnh Gout

 

Nguyên nhân dẫn đến bệnh Gout 

Hình 3: Nguyên nhân dẫn đến bệnh Gout (Ảnh minh họa)

 

Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa purin trong thận khiến thận không thể lọc axit uric từ trong máu. Axit uric thường vô hại và được hình thành trong cơ thể. Chúng sẽ được đào thải qua nước tiểu và phân. Với những bệnh nhân bị gout, lượng axit uric trong máu được tích tụ qua thời gian. Khi nồng độ này quá cao, những tinh thể nhỏ của axit uric được hình thành. Những tinh thể này tập trung lại ở khớp và gây viêm, sưng và đau đớn cho bệnh nhân.

 

Nguyên nhân nào làm cho axit uric tăng cao trong cơ thể?

 

IconThường xuyên tiêu thụ những thực phẩm chứa purine như thịt chó, thịt bò, hải sản hay nội tạng động vật.

 

IconSử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá nhiều làm tăng tình trạng gout, tăng nguy cơ mắc bệnh.

 

IconSử dụng các chất làm tăng nồng độ acid uric như aspirin, thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế tế bào dùng trong điều trị ung thư, huyết áp cao.

 

4. Biến chứng nguy hiểm bệnh Gout

 

Biến chứng nguy hiểm của bệnh Gout

Hình 4: Biến chứng nguy hiểm của bệnh Gout (Ảnh minh họa)

 

IconGout có thể hủy hoại khớp xương, khiến bệnh nhân tàn phế.

 

IconBệnh Gout có thể gây sỏi thận, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim.

 

IconTrong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh Gout có thể gây tai biến, ảnh hưởng đến các cơ quan như máu, thận, tiêu hóa, dị ứng.

 

5. Cách giải quyết khi bị bệnh Gout

 

4.1 Điều trị bệnh Gout  theo phương pháp Tây Y

 

Điều trị bệnh Gout theo phương pháp Tây Y

Hình 5: Điều trị bệnh Gout theo phương pháp Tây Y (Ảnh minh họa)

 

 IconTiêm, sử dụng thuốc Tây Y: Thuốc giảm đau chống viêm Colchicine hay thuốc giảm acid uric máu Allopurinol hay thuốc tăng thải acid uric. 

 

IconPhẫu thuật: Khi bệnh nhân uống các loại thuốc chữa viêm không có hiệu quả  hoặc điều trị nội khoa và phục hồi chức năng 3 tháng mà bệnh không giảm, các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật.                               

 

4.2 Đơn vị hỗ trợ điều trị bệnh Gout uy tín, “cứu tinh” cho những người bệnh

 

 

HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ SAU 7 -14 NGÀY

 

TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI XƯƠNG KHỚP VIỆT NAM LÀM HÀI LÒNG HƠN 50.000 BỆNH NHÂN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ AN TOÀN !

 

 

Viêm đa khớp dạng thấp là một bệnh viêm đặc hiệu xảy ra ở các khớp gây tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới sụn, diễn biến mạn tính dẫn đến tình trạng dính và biến dạng khớp. Viêm ...

1. Đau bả vai, đau cổ lâu ngày là triệu chứng của bệnh gì?   Hình 1: Đau bả vai, đau khuỷu tay, đau khớp bàn tay (Ảnh minh họa)   Các biểu hiện đau vai gáy, đau cổ thường gặp nhất l...

Loãng xương và bệnh lý xương khớp là một trong những bệnh phổ biến nhất trên thế giới, gây ảnh hưởng tới khoảng 60% tổng dân số trên thế giới. Nếu thuộc một trong các nhóm người có nguy cơ mắc...

Đau nhức xương khớp là tình trạng tổn thương các khớp xương kèm theo các triệu chứng sưng khớp, cứng khớp, đau và nhức mỏi khớp, biến dạng khớp… từ đó gây ảnh hưởng đến chức năng vận động của khớp ...

Khi tự dưng bạn bị đau đầu gối, đau khuỷu tay lâu ngày, kéo dài, vậy những triệu chứng đó đang tiềm ẩn cho căn bệnh gì?   Hình 1: Đau đầu gối, đau khuỷu tay (Ảnh minh họa)   1. Viêm gân ...

1. Quá trình hình thành bệnh hẹp khe khớp   Hình 1: Các giai đoạn bệnh Hẹp khe khớp (Ảnh minh họa)   Những sự thay đổi do thoái hóa có thể dẫn tới hình thành những gai xương từ các ...

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

Kênh mạng xã hội: Facebook Kênh Youtube Kênh Zalo Kênh Shopee Kênh Lazada Kênh Tiki Kênh Sendo
comment%}