Gai cột sống là hiện tượng thoái hóa cột sống, trong đó xuất hiện các phần xương mọc ra (gai xương) phía ngoài và hai bên của cột sống. Đó chính là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, đĩa sụn, dây chằng quanh khớp do viêm khớp cột sống mãn tính, chấn thương hay sự lắng đọng canxi ở các dây chằng, gân tiếp xúc với đốt sống.
Hình 1: Bệnh Gai cột sống (Ảnh minh họa)
Hình 2: Triệu chứng của bệnh Gai cột sống (Ảnh minh họa)
Một số biểu hiện đau thông thường của Gai cột sống
Đau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng, đặc biệt là khi bệnh nhân đứng hoặc đi.
Cảm giác bất thường hoặc mất cảm giác ở phần cột sống liên quan.
Trường hợp nặng thì đau tê ở cổ lan qua hai tay, đau ở lưng, đau dọc xuống hai chân.
Đau tăng lên khi đi lại hay vận động nhiều.
Cơ bắp yếu đi (đặc biệt là ở tay và chân).
Mất cân bằng, mất kiểm soát đường tiểu tiện và/hoặc đại tiện.
Rối loạn thần kinh thực vật.
2.1 Nguyên nhân chủ quan
Hình 3: Nguyên nhân dẫn đến bệnh Gai cột sống (Ảnh minh họa)
Thoái hóa cột sống: Khi cột sống bị thoái hóa phần sụn khớp sẽ mất dần nước và biến đổi một số chất diễn ra tình trạng lắng đọng canxi, hình thành nên những gai xương ở đầu thân đốt sống.
Viêm khớp cột sống mãn tính: Nếu xảy ra tình trạng thoát vị đĩa đệm hay viêm khớp cột sống có thể khiến phần sụn bọc đầu xương bong tróc và mòn dần, làm lộ đầu xương gai.
2.2 Nguyên nhân khách quan
Chấn thương.
Sai tư thế hoạt động, hoặc lười vận động.
Thừa cân, béo phì.
Hình 4: Cách phòng ngừa bệnh Gai cột sống (Ảnh minh họa)
Không hút thuốc.
Tránh chấn thương cột sống, và hoạt động quá sức.
Tránh ngồi quá lâu ở những tư thế không lành mạnh.
Đừng để quá mập hoặc béo phì.
Chế độ dinh dưỡng đầy đủ (calcium, vitamin D).
4.1 Phương pháp chữa Gai cột sống theo Tây Y
Hình 5: Phương pháp chữa Gai cột sống theo Tây Y (Ảnh minh họa)
Tiêm, sử dụng thuốc Tây Y: Thuốc Tây Y chứa các thành phần giảm đau, kháng viêm và thuốc bổ nên ngay khi điều trị sẽ đỡ đau ngay. Nhưng lại gặp các tác dụng phụ do thành phần giảm đau mang lại: Người bồn chồn, mất ngủ, điều trị lâu ngày có thể dẫn đến suy tim, suy thận.
Phẫu thuật: Bệnh nhân có biểu hiện chèn ép rễ thần kinh, hoặc tủy sống tiến triển nặng mà điều trị nội khoa và phục hồi chức năng 3 tháng mà không giảm, các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật.
Việc điều trị bằng thuốc hay phẫu thuật không những chỉ là biện pháp tạm thời điều trị giảm đau mà sau khi điều trị lâu dài sẽ dẫn đến suy tim, suy thận, ảnh hưởng đến sức khỏe.
4.2 Đơn vị hỗ trợ điều trị Gai cột sống an toàn, hiệu quả, uy tín
Trung Tâm Điều Trị Phục Hồi Xương Khớp Việt Nam ra đời nhằm mục đích hỗ trợ điều trị hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân.
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ SAU 7 -14 NGÀY
TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI XƯƠNG KHỚP VIỆT NAM LÀM HÀI LÒNG HƠN 50.000 BỆNH NHÂN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ AN TOÀN !
Hỏi: Xin chào bác sĩ! Khoảng 2 tuần nay em thấy đau buốt ở vùng thắt lưng. Bởi công việc văn phòng phải ngồi nhiều nên em càng cảm nhận được những cơn đau đó. Em đang vô cùng lo lắng và không biết ...
1. Quá trình hình thành bệnh hẹp khe khớp Những sự thay đổi do thoái hóa có thể dẫn tới hình thành những gai xương từ các khớp, những gai xương này có thể phát triển vào trong ống sống và ...
Thoái hóa khớp có biểu hiện lâm sàng bởi đau khớp và cột sống mạn tính, không có biểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa của sụn khớp và đĩa đệm, những thay đổi ở phần xư...
1. Chế độ ăn uống nghỉ ngơi Trong thời gian sưng đau nhiều cần tăng cường tập luyện, vận động nhẹ nhàng, xoa bóp để tránh dính khớp và teo cơ. Ăn nhiều calo, vitamin, hạn chế những th...
Bệnh gout còn gọi là thống phong, là một loại viêm khớp, thường gặp ở nam giới. Bệnh gout xảy ra do sự gia tăng quá nhiều acid uric trong máu. Thường thì gout xảy ra rất đột ngột, người bệnh đột nh...
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng lớp bao xơ bên ngoài của đĩa đệm khi lão hóa hoặc thoái hóa sẽ rách ra, khối nhân nhày thoát ra ngoài chèn ép vào tủy sống hoặc rễ thần kinh gây ra những cơn đau dữ d...