Hình 1: Bệnh Hẹp khe khớp (Ảnh minh họa)
Những sự thay đổi do thoái hóa có thể dẫn tới hình thành những gai xương từ các khớp, những gai xương này có thể phát triển vào trong ống sống và gây chèn ép tủy sống.
Sự thoái hóa của các dây chằng cột sống (ví dụ: Dây chằng dọc sau, dây chằng vàng) làm các dây chằng này dày lên và làm hẹp lòng ống sống.
Nếu viêm khớp cột sống xảy ra, các khớp này sẽ to lên rất nhiều, đến nỗi chúng chèn ép vào ống sống.
Một đĩa đệm bị thoát vị hay phình sẽ làm giảm đường kính trước sau của ống sống.
Hình 2: Triệu chứng bệnh Hẹp khe khớp (Ảnh minh họa)
Đau: Đau âm ỉ, có khi thành cơn đau cấp sau khi vận động ở tư thế bất lợi. Nếu hẹp khe đốt sống cổ người bệnh có cảm giác đau 2 vai rồi đau xuống cánh tay và bàn tay khi dây thần kinh, tê bì cổ tay, bàn tay và ngón tay. Nếu hẹp đốt sống lưng thì đau nhức vùng thắt lưng, mỏi lưng dẫn đến tê bì chân, hông, các ngón chân.
Hình 3: Nguyên nhân gây bệnh Hẹp khe khớp (Ảnh minh họa)
Lão hóa tuổi già: Khi tuổi ngày cao, tình trạng thoái hóa càng dễ xảy ra. Vì thế, các dây chằng bao quanh khớp,địa đệm dễ rách hơn hoặc phì đại.
Vận động quá sức: Những người lao động chân tay, thường phải mang vác nhưng vật nặng sẽ gây ra áp lực lớn lên các khớp và ảnh hưởng đến dây chằng. Về lâu dài gây ra sự biến dạng, thoái hóa dây chằng.
Do các chấn thương: Như tai nạn giao thông, hoạt động thể thao, tập luyện mất cân bằng, quá sức.
Do chịu trọng tải quá sức: Béo phì dẫn đến các khớp và dây chằng chịu một áp lực lớn.
Hẹp khe khớp không điều trị kịp thời dẫn đến các biến chứng vô cùng nguy hiểm.
Hình 4: Biến chứng bệnh Hẹp khe khớp (Ảnh minh họa)
Có thể dẫn đến bại liệt tứ chi: Hẹp khe khớp thắt lưng có thể gây tác hại nghiêm trọng hơn đến mức đau tồn tại dai dẳng và kèm liệt hai chân. Hẹp khe khớp cổ có thể nguy hiểm hơn do sự chèn ép tủy sống và có thể dẫn tới yếu hai tay, thậm chí liệt tứ chi. Điều này không xảy ra ở cột sống thắt lưng, do tủy sống không có ở đoạn cột sống thắt lưng.
Hạn chế khả năng vận động: Bệnh nhân bị hẹp đốt sống ảnh hưởng rất lớn đến khả năng vận động, ngay cả khi đi bộ, bệnh nhân vẫn phải chịu những cơn đau âm ỉ, nhức nhối.
Điều trị theo Tây Y đa phần theo 2 hướng sau:
Hình 5: Điều trị bệnh Hẹp khe khớp theo phương pháp Tây Y (Ảnh minh họa)
Tiêm, sử dụng thuốc Tây Y: Thuốc Tây Y chứa các thành phần giảm đau, kháng viêm và thuốc bổ nên ngay khi điều trị sẽ đỡ đau ngay. Nhưng lại gặp các tác dụng phụ do thành phần giảm đau mang lại: Người bồn chồn, mất ngủ, điều trị lâu ngày có thể dẫn đến suy tim, suy thận.
Phẫu thuật: Bệnh nhân có biểu hiện chèn ép rễ thần kinh, hoặc tủy sống tiến triển nặng mà điều trị nội khoa và phục hồi chức năng 3 tháng mà không giảm, các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật.
Việc điều trị bằng thuốc hay phẫu thuật đều để lại những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người bệnh. Không những chỉ là biện pháp tạm thời điều trị giảm đau mà sau khi điều trị lâu dài sẽ dẫn đến suy tim, suy thận, ảnh hưởng đến sức khỏe. Và phương pháp điều trị Tây Y không phải phương pháp điều trị tận gốc rễ của bệnh.
Hiện nay, rất nhiều bệnh nhân khi muốn điều trị xương khớp vô cùng hoang mang không biết điều trị ở đâu cho an toàn, hiệu quả vì nhiều trường hợp mất tiền, bệnh lại không khỏi. Hơn những thế, nhiều bệnh nhân do điều trị và sử dụng thuốc không đúng quy định dẫn đến bị suy tim suy thận, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Hiểu được vấn đề này, Trung Tâm Điều Trị Phục Hồi Xương Khớp Việt Nam đã ra đời nhằm mục đích hỗ trợ điều trị hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân.
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ SAU 7 -14 NGÀY
TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI XƯƠNG KHỚP VIỆT NAM LÀM HÀI LÒNG HƠN 50.000 BỆNH NHÂN VỀ CHẤT LƯỢNG AN TOÀN !
Hỏi: Điều trị hẹp khe khớp như thế nào cho hiệu quả dứt điểm thưa bác sĩ? Khoảng nửa tháng trước tôi thấy một số triệu chứng bất thường nghi ngờ mắc bệnh về hệ xương khớp nên tôi đã đi kiểm t...
1. Các thực phẩm giàu axit béo Omega-3 Hình 1: Các thực phẩm giàu axit béo Omega-3 (Ảnh minh họa) Axit béo Omega-3 có tác dụng ngăn cản phản ứng của hệ miễn dịch gây viêm k...
1. Tình trạng bệnh xương khớp của dân văn phòng ngày càng cao Càng ngày, tỷ lệ những người làm việc văn phòng càng dễ mắc bệnh xương khớp. Hình 1: Tình trạng bệnh xương khớ...
Một câu chuyện được lưu truyền ở Nhật Bản đã giúp cho 1 gia đình thọ đến hơn 200 tuổi bằng cách bấm vào huyệt trường sinh vào 8 ngày trước khi trăng non (tức thời điểm cuối tháng). Dù khô...
Hệ xương khớp có nhiệm vụ nâng đỡ, vận động cho cơ thể. Việc duy trì vận động cơ thể hợp lý của mỗi cá nhân sẽ giúp phòng ngừa, điều trị và phục hồi một số bệnh, tăng cường lực và sức mạnh của cơ b...
Vôi cột sống bản chất là lắng đọng canxi ở các dây chằng nối từ thân đốt đến các mấu vai, mấu ngang khiến cột sống bị vôi hóa và hình thành các gai xương. Từ đó làm cho vận động của người bệnh trở ...