Bệnh gout còn gọi là thống phong, là một loại viêm khớp, thường gặp ở nam giới. Bệnh gout xảy ra do sự gia tăng quá nhiều acid uric trong máu. Thường thì gout xảy ra rất đột ngột, người bệnh đột nhiên thấy đau dữ dội vùng khớp, đặc biệt là ngón chân cái. Bệnh xuất hiện khi có sự rối loạn chuyển hóa purin trong cơ thể dẫn đến dư thừa lượng acid uric, và chúng lắng đọng thành các tinh thể muối urat sắc nhọn ở các khớp xương gây viêm nhiễm.
1. Triệu chứng của bệnh Gout
Hình 1: Triệu chứng bệnh Gout (Ảnh minh họa)
Đau khớp dữ dội: Bệnh Gout thường ảnh hưởng lớn tới các ngón chân cái, nhưng nó có thể xảy ra ở bàn chân, mắt cá chân, đầu gối, bàn tay và cổ tay. Cơn đau thường xảy ra vào ban đêm và có thể sẽ là nghiêm trọng nhất trong vòng 12 đến 24 giờ đầu tiên sau khi nó bắt đầu.
Khó chịu kéo dài: Sau khi cơn đau nặng nhất giảm xuống, một số khó chịu khớp có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần. Cơn gout cấp có thể ảnh hưởng đến nhiều khớp và kéo dài.
Triệu chứng khác: Các khớp bị bệnh, da rất đỏ hoặc hơi tím quanh khớp bị đau, nhiễm trùng. Người bệnh có thể bị sốt, lạnh run và khó khăn trong việc cử động.Trên bàn tay, khuỷu tay, hay tai xuất hiện những u nhú, sưng to, thường được gọi là hạt tophi.
2. Các giai đoạn của bệnh gout
Hình 2: Các giai đoạn bệnh Gout (Ảnh minh họa)
Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này, mức axit uric trong máu đã tăng lên nhưng vẫn chưa xuất hiện các triệu chứng bệnh gút. Bạn có thể không bao giờ cảm nhận được các dấu hiệu của bệnh. Thông thường, người bệnh chỉ nhận thấy triệu chứng đầu tiên của bệnh gout sau khi họ bị bệnh sỏi thận.
Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này, nồng độ axit uric lúc này rất cao, dẫn đến hình thành các tinh thể xuất hiện ở ngón chân. Trong giai đoạn này, bạn sẽ cảm thấy đau khớp nhưng cơn đau sẽ không kéo dài. Một thời gian sau, bạn sẽ gặp các triệu chứng khác của bệnh gout với cường độ và tần suất ngày càng gia tăng.
Giai đoạn 3: Ở giai đoạn 3 này, các triệu chứng của bệnh sẽ không biến mất và các tinh thể axit uric sẽ tấn công nhiều khớp. Đây là giai đoạn sẽ xuất hiện các khối chất nổi dưới da. Tình trạng này sẽ làm bạn bị đau nghiêm trọng hơn và thể phá hủy sụn.
Hầu hết người bị bệnh gút chỉ mắc 1 hay 2 giai đoạn, rất hiếm người có bệnh tiến triển đến giai đoạn 3 do đã được điều trị đúng cách ở giai đoạn 1, 2.
3. Nguyên nhân dẫn đến bệnh Gout
Hình 3: Nguyên nhân dẫn tới bệnh Gout (Ảnh minh họa)
Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa purin trong thận khiến thận không thể lọc axit uric từ trong máu. Axit uric thường vô hại và được hình thành trong cơ thể. Chúng sẽ được đào thải qua nước tiểu và phân. Với những bệnh nhân bị gout, lượng axit uric trong máu được tích tụ qua thời gian. Khi nồng độ này quá cao, những tinh thể nhỏ của axit uric được hình thành. Những tinh thể này tập trung lại ở khớp và gây viêm, sưng và đau đớn cho bệnh nhân.
Nguyên nhân nào làm cho axit uric tăng cao trong cơ thể?
Nguyên nhân chính gây ra tình trạng này là do bạn thường xuyên tiêu thụ những thực phẩm chứa purine. Purine là chất có sẵn trong cơ thể, nhưng một số thực phẩm cũng chứa nhiều chất này. Bạn càng ăn nhiều purine, bạn càng có nguy cơ cao mắc bệnh gout.
Khi mắc bệnh gút, cơn đau cấp có thể xuất hiện nếu bạn bị thương, mắc bệnh cấp tính, phẫu thuật, ăn quá nhiều thức ăn hoặc uống rượu.
4. Biến chứng nguy hiểm bệnh gout
Hình 4: Biến chứng nguy hiểm bệnh Gout (Ảnh minh họa)
Gout có thể hủy hoại khớp xương, khiến bệnh nhân tàn phế: Các cục phồng bị loét vỡ, khiến vi khuẩn xâm nhập vào trong khớp gây viêm khớp nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết, đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Bệnh gout có thể gây sỏi thận, tăng nguy cơ thận ứ nước ứ mủ, suy thận, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim.
Trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh gout có thể gây tai biến, ảnh hưởng đến các cơ quan như máu, thận, tiêu hóa, dị ứng.
5. Cách điều trị bệnh Gout theo phương pháp Tây Y
Hình 5: Cách điều trị bệnh Gout theo Tây Y (Ảnh minh họa)
Tiêm, sử dụng thuốc Tây Y: Thuốc giảm đau chống viêm Colchicine hay thuốc giảm acid uric máuAllopurinol hay thuốc tăng thải acid uric.
Phẫu thuật: Khi bệnh nhân uống các loại thuốc chữa viêm không có hiệu quả hoặc điều trị nội khoa và phục hồi chức năng 3 tháng mà bệnh không giảm, các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật.
6. Phương pháp điều trị mới đặc trị bệnh Gout, “cứu tinh” cho những người bệnh
Hiện nay, rất nhiều bệnh nhân khi muốn điều trị xương khớp vô cùng hoang mang không biết điều trị ở đâu cho an toàn, hiệu quả vì nhiều trường hợp mất tiền, bệnh lại không khỏi. Hơn những thế, nhiều bệnh nhân do điều trị và sử dụng thuốc không đúng quy định dẫn đến bị suy tim suy thận, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Hiểu được vấn đề khó khăn trong điều trị viêm đa khớp, Trung Tâm Điều Trị Phục Hồi Xương Khớp Việt Nam đã đưa ra phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân.
ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ SAU 7 -14 NGÀY
TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI XƯƠNG KHỚP VIỆT NAM LÀM HÀI LÒNG HƠN 50.000 BỆNH NHÂN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ AN TOÀN !