Nguyên nhân dẫn đến bệnh gai cột sống và cách điều trị hiệu quả sau 7 ngày

Gai cột sống (danh pháp khoa học : Spondylosis) là một căn bệnh thoái hóa cột sống, trong đó xuất hiện các phần xương mọc ra (gai xương) phía ngoài và hai bên của cột sống. Đó chính là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, đĩa sụn, dây chằng quanh khớp do viêm khớp cột sống mạn tính, chấn thương hay sự lắng đọng canxi ở các dây chằng, gân tiếp xúc với đốt sống.

 

1. Triệu chứng

Bệnh gai cột sống

Hình 1: Bệnh gai cột sống (Ảnh minh họa)

 

Theo các bác sĩ, bệnh nhân mắc gai cột sống sẽ phải chung sống hòa bình với gai nhưng có khoảng 42% các trường hợp một lúc nào đó sẽ bị các triệu chứng đau, lưng, cổ, sau đó lan ra tứ chi, làm yếu bàn tay, bàn chân.

 

Một số biểu hiện đau thông thường của gai cột sống:

 

 

IconĐau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng, đặc biệt là khi bệnh nhân đứng hoặc đi. Vị trí đau tương ứng với phần cột sống liên quan.

 

IconCảm giác bất thường hoặc mất cảm giác ở phần cột sống liên quan.

 

IconTrường hợp nặng thì đau tê ở cổ lan qua hai tay, đau ở lưng, đau dọc xuống hai chân.

 

IconĐau tăng lên khi đi lại hay vận động nhiều. Cơn đau tăng khi cử động, giảm khi nghỉ do đó sẽ đưa tới giới hạn cử động ở các phần này.

 

IconCơ bắp yếu đi (đặc biệt là ở tay và chân).

 

IconMất cân bằng, mất kiểm soát đường tiểu tiện và/hoặc đại tiện (tình huống nguy cấp).

 

IconRối loạn thần kinh thực vật (rối loạn phản xạ tự động, tăng tiết mồ hôi, hạ hô hấp, biến chứng huyết áp...)

 

2. Nguyên nhân

 

2.1 Nguyên nhân chủ quan

 

Nguyên nhân Gai cột sống

Hình 2: Nguyên nhân Gai cột sống (Ảnh minh họa)

 

IconThoái hóa cột sống: Khi cột sống bị thoái hóa theo thời gian, phần sụn khớp sẽ mất dần nước và biến đổi một số chất, trở nên kém linh hoạt hơn, đồng thời diễn ra tình trạng lắng đọng canxi, hình thành nên những gai xương ở đầu thân đốt sống.

 

IconViêm khớp cột sống mãn tính: Nếu xảy ra tình trạng thoát vị đĩa đệm hay viêm khớp cột sống có thể khiến phần sụn bọc đầu xương bong tróc và mòn dần, làm lộ đầu xương. Khi người bệnh di chuyển, 2 đầu xương có thể tiếp xúc với nhau, vì thế để giảm bớt áp lực và giúp cột sống vận động tốt hơn, các gai xương dần hình thành.

 

2.2 Nguyên nhân khách quan

 

IconChấn thương: Hiện tượng gai cột sống cũng có thể xuất hiện nếu như người bệnh từng bị chấn thương, va chạm, cọ xát khiến xương phải làm việc liên tục để làm lành các vết thương ấy.

 

IconSai tư thế hoạt động, hoặc lười vận động.

 

IconThừa cân, béo phì: Những người béo phì sẽ có nguy cơ bị gai cột sống cao hơn người bình thường. Bởi cột sống là bộ phận phải gánh sức nặng của cả cơ thể, thừa cân làm tăng áp lực lên vùng thắt lưng lâu ngày sẽ gây ra tình trạng đau nhức cột sống lưng dẫn tới gai cột sống là điều không thể tránh khỏi.

 

Cách phòng ngừa

 

Chế độ dinh dưỡng cho người Gai cột sống

Hình 3: Chế độ dinh dưỡng cho người Gai cột sống (Ảnh minh họa)

 

Phòng ngừa gai cột sống cần thực hiện:

 

IconKhông hút thuốc.

 

IconTránh chấn thương cột sống (ví dụ: Ngồi xe hơi có bộ phận nâng đầu cổ/head rest).

 

IconTránh những thể thao quá sức chịu đựng bình thường của mình (như cử tạ quá nặng, thể dục dụng cụ: Vận động quá khó), nên chơi các môn thể thao nhẹ nhàng như bơi lội, tập erobic, yoga.

 

IconTránh ngồi quá lâu ở những tư thế không lành mạnh:

+ Hạn chế làm việc nặng như bê vác...

+ Đừng để quá mập hoặc béo phì.

+ Chế độ dinh dưỡng đầy đủ (calcium, vitamin D). Chế độ bữa ăn gồm các thức ăn tránh béo phì, hoặc tăng cân như hạn chế chất béo nhất là mỡ động vật, ngược lại cần tăng cường ăn rau quả.

 

3. Bên Tây Y, đối với các bệnh xương khớp, chủ yếu có hai phương pháp điều trị như dưới đây

 

Điều trị Gai cột sống bằng Tây y

Hình 4: Điều trị Gai cột sống bằng Tây Y (Ảnh minh họa)

 

Tiêm, sử dụng thuốc Tây Y: Thuốc Tây Y chứa các thành phần giảm đau, kháng viêm và thuốc bổ nên ngay khi điều trị sẽ đỡ đau ngay. Nhưng lại gặp các tác dụng phụ do thành phần giảm đau mang lại: Người bồn chồn, mất ngủ, điều trị lâu ngày có thể dẫn đến suy tim, suy thận.

 

Phẫu thuật: Bệnh nhân có biểu hiện chèn ép rễ thần kinh, hoặc tủy sống tiến triển nặng mà điều trị nội khoa và phục hồi chức năng 3 tháng mà không giảm, các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật.

 

Việc điều trị bằng thuốc hay phẫu thuật đều để lại những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người bệnh. Không những chỉ là biện pháp tạm thời điều trị giảm đau mà sau khi điều trị lâu dài sẽ dẫn đến suy tim, suy thận, ảnh hưởng đến sức khỏe. Và phương pháp điều trị Tây Y không phải phương pháp điều trị tận gốc rễ của bệnh.

 

4. Đơn vị hỗ trợ điều trị gai cột sống trong thời gian ngắn nhất và an toàn cho bệnh nhân

 

Hiện nay, rất nhiều bệnh nhân khi muốn điều trị xương khớp vô cùng hoang mang không biết điều trị ở đâu cho an toàn, hiệu quả vì nhiều trường hợp mất tiền, bệnh lại không khỏi. Hơn những thế, nhiều bệnh nhân do điều trị và sử dụng thuốc không đúng quy định dẫn đến bị suy tim suy thận, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

 

Hiểu được vấn đề khó khăn trong điều trị Hẹp khe khớp, Trung Tâm Điều Trị Phục Hồi Xương Khớp Việt Nam đã ra đời nhằm mục đích hỗ trợ điều trị hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân.

 

 

HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ SAU 7 -14 NGÀY

 

TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI XƯƠNG KHỚP VIỆT NAM LÀM HÀI LÒNG HƠN 50.000 BỆNH NHÂN VỀ CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ AN TOÀN !

 

Bác sĩ tư vấn

Nguyên nhân dẫn đến bệnh gai cột sống và cách điều trị hiệu quả sau 7 ngày

Gai cột sống (danh pháp khoa học : Spondylosis) là một căn bệnh thoái hóa cột sống, trong đó xuất hiện các phần xương mọc ra (gai xương) phía ngoài và hai bên của cột sống. Đó chính là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, đĩa sụn, dây...

Đọc thêm

Gai cột sống (danh pháp khoa học : Spondylosis) là một căn bệnh thoái hóa cột sống, trong đó xuất hiện các phần xương mọc ra (gai xương) phía ngoài và hai bên của cột sống. Đó chính là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, đĩa sụn, dây...

Đọc thêm

Đau đầu gối trái báo hiệu bệnh lý nào?

Đau đầu gối trái, phải nhưng không sưng là một trong các cơn đau khó giải thích. Mặc dù không ít người gặp tình trạng này nhưng để tìm ra nguyên nhân tại sao đau đầu gối dù không có va chạm té ngã gì là điều không phải ai...

Đọc thêm

Đau đầu gối trái, phải nhưng không sưng là một trong các cơn đau khó giải thích. Mặc dù không ít người gặp tình trạng này nhưng để tìm ra nguyên nhân tại sao đau đầu gối dù không có va chạm té ngã gì là điều không phải ai...

Đọc thêm

Triệu chứng đau khuỷu tay và cách điều trị dứt điểm

Hiện nay, tỉ lệ mắc bệnh đau khủy tay ngày càng gia tăng, thường xảy ra với những người lao động hoặc tập thể thao mạnh, đặc biệt khi khuỷu tay phải lặp đi lặp lại một động tác như đánh tennis, golf. Bên cạnh đó, bệnh cũng thường xảy...

Đọc thêm

Hiện nay, tỉ lệ mắc bệnh đau khủy tay ngày càng gia tăng, thường xảy ra với những người lao động hoặc tập thể thao mạnh, đặc biệt khi khuỷu tay phải lặp đi lặp lại một động tác như đánh tennis, golf. Bên cạnh đó, bệnh cũng thường xảy...

Đọc thêm

Điều trị tràn dịch khớp gối như thế nào?

1. Điều trị tràn dịch khớp gối   Tràn dịch khớp gối hiện có thể là bệnh lý thường gặp trong cộng đồng, đối tượng mắc phải là cả người trẻ và người lớn tuổi. Là bệnh lý gây nhiều phiền toái và làm cho chất lượng cuộc sống suy giảm, ảnh...

Đọc thêm

1. Điều trị tràn dịch khớp gối   Tràn dịch khớp gối hiện có thể là bệnh lý thường gặp trong cộng đồng, đối tượng mắc phải là cả người trẻ và người lớn tuổi. Là bệnh lý gây nhiều phiền toái và làm cho chất lượng cuộc sống suy giảm, ảnh...

Đọc thêm

Những nguyên nhân thường gặp của tràn dịch khớp gối

1. Tràn dịch khớp gối nguyên nhân là gì?   Mỗi mặt khớp đều có một lớp chất nhờn để bôi trơn, giảm ma sát và nuôi dưỡng sụn khớp. Khi lượng dịch này vì lý do nào đó mà tăng lên hay tràn tự do ra ổ khớp sẽ gây nên...

Đọc thêm

1. Tràn dịch khớp gối nguyên nhân là gì?   Mỗi mặt khớp đều có một lớp chất nhờn để bôi trơn, giảm ma sát và nuôi dưỡng sụn khớp. Khi lượng dịch này vì lý do nào đó mà tăng lên hay tràn tự do ra ổ khớp sẽ gây nên...

Đọc thêm
Viết bình luận của bạn:
Đăng ký khám

Đặt hẹn ngay để nhận tư vấn và xếp lịch khám kịp thời

banner
popup

Số lượng:

Tổng tiền:

Kênh mạng xã hội: Facebook Kênh Youtube Kênh Zalo Kênh Shopee Kênh Lazada Kênh Tiki Kênh Sendo
comment%}