Đừng chủ quan khi bị đau các khớp ngón tay, ngón chân. Vì có thể đã mắc các bệnh sau:
Hình 1: Đau khớp ngón chân (Ảnh minh họa)
1. Viêm đa khớp dạng thấp
Hình 2: Đau khớp ngón tay (Ảnh minh họa)
Nếu thấy tình trạng các khớp xương ngón tay của mình đang có dấu hiệu nở rộng (ví như chiếc nhẫn đang đeo không thể lấy ra khỏi tay) thì khả năng cao là đang mắc các bệnh về viêm khớp:
Nguyên nhân là do lớp sụn bao bọc nơi đầu khúc xương, giúp xương chuyển động trơn tru đã bị bào mòn theo thời gian, trở nên mỏng manh, dễ gãy. Các thói quen xấu ảnh hưởng đến các khớp ngón tay như bẻ đốt tay, hay các tác động ảnh hưởng mạnh đến các đầu khớp.
Triệu chứng đi kèm của viêm xương khớp thường là sưng đau, tấy đỏ, cử động khó khăn, nhất là vào buổi sáng. Hãy mau đi khám bác sĩ và có biện pháp điều trị kịp thời vì để lâu, khớp rất dễ bị biến dạng.
2. Bệnh gout
Hình 3: Bệnh Gout (Ảnh minh họa)
Gout là bệnh nguy hiểm. Ở giai đoạn đầu, những cơn đau khớp cấp do gout thường không kéo dài hoặc xuất hiện thường xuyên. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm và đúng cách, triệu chứng đau sẽ khởi phát thường xuyên hơn, kéo dài hơn, khó chữa và trở thành nỗi kinh hoàng cho các bệnh nhân gout. Đồng thời, bệnh gout mãn tính có thể gây ra các biến chứng cực kỳ nguy hiểm như viêm đa khớp, cứng khớp, biến dạng khớp, sỏi hệ tiết niệu, sỏi thân hoặc thậm chí là tàn phế.
3. Phân biệt bệnh viêm đa khớp dạng thấp và bệnh gout
Triệu chứng lâm sàng của bệnh gout và bệnh viêm khớp dạng thấp hoàn toàn có thể phân biệt rõ ràng:
Gout thường gặp ở nam giới độ tuổi trung niên (từ 40 – 60 tuổi) hoặc phụ nữ tuổi mãn kinh, trong khi đó, viêm khớp dạng thấp là căn bệnh phổ biến ở phụ nữ trung niên.
Các cơn đau do Gout thường khởi phát vào lúc nửa đêm hoặc gần sáng, với các vị trí không đối xứng (một khớp bàn chân, cổ chân hoặc ngón chân cái, v.v…), kèm theo sưng tấy, nóng, đỏ mọng và cơn đau rất dữ dội. Ngược lại, đau do viêm khớp dạng thấp lại thường đối xứng ở 2 khớp đầu gối, bàn tay, ngón tay, v.v...
Khi mắc các căn bệnh về xương khớp trên, sẽ vô cùng khó điều trị và tốn kém nhiều chi phí nêu không điều trị đúng cách, kịp thời, an toàn và hiệu quả.Vậy khi có các dấu hiệu trên, hãy mau chóng đến các bệnh viện, trung tâm điều trị có uy tín.
4. Bên Tây Y, đối với các bệnh xương khớp, chủ yếu có hai phương pháp điều trị như dưới đây
Hình 4: Điều trị xương khớp bằng Tây Y (Ảnh minh họa)
Tiêm, sử dụng thuốc Tây Y: Các thuốc điều trị xương khớp trong Tây Y chủ yếu là thuốc chứa thành phần giảm đau, kháng viêm và thuốc bổ. Chính vì vậy thuốc chỉ mang tính chất giảm đau trong thời gian sử dụng, mà hoàn toàn không thể trị dứt điểm được các căn bệnh này.
Phẫu thuật: Khi bệnh nhân uống các loại thuốc chữa viêm không có hiệu quả hoặc điều trị nội khoa và phục hồi chức năng 3 tháng mà bệnh không giảm, các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật.
Việc điều trị bằng thuốc hay phẫu thuật đều để lại những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người bệnh. Không những chỉ là biện pháp tạm thời điều trị giảm đau mà sau khi điều trị lâu dài sẽ dẫn đến suy tim, suy thận, ảnh hưởng đến sức khỏe.
5. Đơn vị hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp hiệu quả, an toàn, mang lại niềm tin cho người bệnh
Hiện nay, rất nhiều bệnh nhân khi muốn điều trị xương khớp vô cùng hoang mang không biết điều trị ở đâu cho an toàn, hiệu quả vì nhiều trường hợp mất tiền, bệnh lại không khỏi. Hơn những thế, nhiều bệnh nhân do điều trị và sử dụng thuốc không đúng quy định dẫn đến bị suy tim, suy thận, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Hiểu được vấn đề này, Trung Tâm Điều Trị Phục Hồi Xương Khớp Việt Nam đã ra đời nhằm mục đích hỗ trợ điều trị hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân.
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ SAU 7 -14 NGÀY
TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI XƯƠNG KHỚP VIỆT NAM LÀM HÀI LÒNG HƠN 50.000 BỆNH NHÂN VỀ CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ AN TOÀN !